TP.HCM: Điều chỉnh bảng giá đất sẽ giảm thiểu rủi ro từ “giá ảo”?!

(CHG) Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, việc điều chỉnh bảng giá đất theo Luật Đất đai 2024 được thực hiện theo nguyên tắc thị trường…

Xem chi tiết
Đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý và chống thất thu thuế

(CHG) Việc áp dụng quản lý rủi ro (QLRR) trong quản lý thuế là xu thế tất yếu khách quan và phù hợp với yêu cầu cải cách, hiện đại hóa ngành Thuế, đảm bảo thống nhất trong công tác hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT), giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của công chức Thuế, cơ quan Thuế vào việc quyết định các biện pháp đối với người nộp thuế, nâng cao tính công khai, minh bạch.

Xem chi tiết
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Bắc Đồng Nai

Bài viết "Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Bắc Đồng Nai" do ThS. Hoàng Thị Quỳnh Anh (Giảng viên Trường Đại học Lạc Hồng), Vũ Ngọc Thủy Tiên và Nguyễn Thảo Phương (Sinh viên Trường Đại học Lạc Hồng) thực hiện.

Xem chi tiết
Gia Lai: Nhiều bất cập trong thi công tuyến tỉnh lộ 664, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông

Với chiều dài khoảng 60 km, tuyến tỉnh lộ 664 (Gia Lai) đang có nhiều bất cập trong thi công, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.

Xem chi tiết
Phát triển công nghệ thông tin - truyền thông và sự ổn định của hệ thống ngân hàng

Đề tài Phát triển công nghệ thông tin - truyền thông và sự ổn định của hệ thống ngân hàng do Phạm Khánh Duy (Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH)) thực hiện

Xem chi tiết
Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với rủi ro doanh nghiệp

Đề tài Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với rủi ro doanh nghiệp do Nguyễn Thị Quỳnh Nga* - Trịnh Thị Vân Anh - Đào Hồng Hạnh - Trần Thị Tuyết Nhung (Trường Đại học Hàng hải Việt Nam) thực hiện.

Xem chi tiết
Ứng dụng mô hình FEM và REM để phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Nghiên cứu sử dụng mô hình FEM và REM để ước lượng trên cơ sở dữ liệu bảng được thu thập từ các báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của 15 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2022. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng các kiểm định Hausman và Breusch and Pagan Lagrangian multiplier để lựa chọn mô hình giải thích tốt nhất các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố quy mô ngân hàng (SIZE), rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ lạm phát (INF) có ý nghĩa thống kê và tác động cùng chiều đến rủi ro thanh khoản còn tỷ lệ cho vay trên huy động (LDR) tác động ngược chiều đến rủi ro thanh khoản.

Xem chi tiết
​Khuyến cáo DN xuất khẩu về 2 hình thức thanh toán rủi ro khi giao thương quốc tế

(CHG) Hình thức lừa đảo phổ biến nhất hiện nay là các doanh nghiệp nước ngoài khi ký hợp đồng mua bán với các công ty Việt Nam thường yêu cầu điều khoản thanh toán TT (trả sau) hoặc phát hành séc cho bên bán cầm cố. Đây là 2 hình thức có nhiều rủi ro nhất.

Xem chi tiết
Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Petrolimex chi nhánh Chợ Lớn

Bài viết nghiên cứu phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng nhằm xác định các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Petrolimex chi nhánh Chợ Lớn. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này là số liệu thứ cấp được thu thập bằng cách chọn ngẫu nhiên từ 150 khách hàng của Ngân hàng TMCP Petrolimex chi nhánh Chợ Lớn. Bài nghiên cứu tìm thấy, các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng bởi các biến độc lập nghiên cứu, trong đó các yếu tố Tình hình sử dụng vốn vay, Loại kỳ hạn, Loại tài sản đảm bảo, kiểm tra - giám sát khoản vay, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

Xem chi tiết
Thực trạng hoạt động cho vay ngang hàng tại Việt Nam

Tại Việt Nam, P2P Lending (cho vay ngang hàng) đang phát triển mạnh. 40/100 công ty công nghệ tài chính (Fintech) đang hoạt động có dịch vụ này. Tuy nhiên, thị trường này tại Việt Nam còn tiềm ẩn rủi ro khi chưa có hành lang pháp lý, thông tin thiếu minh bạch… Bài viết sẽ tìm hiểu về P2P Lending, kinh nghiệm quản lý P2P Lending trên thế giới, thực trạng về P2P Lending tại Việt Nam và đưa ra giải pháp giúp phát triển thị trường P2P Lending.

Xem chi tiết

Trang 1/3